Chuyển đến nội dung chính

Tạo và sự dụng subroutine trong SAP GUI

Một subroutine được hiểu như 1 đoạn code có thể được sử dụng lại nhiều lần.

Trong ABAP, định nghĩa 1 subroutine theo cú pháp sau:

FROM <routine_name>.
* Code logic của bạn ở đây
ENDFORM. 
Chúng ta có thể gọi subroutine bằng câu lệnh: PERFORM  <routine_name>.

Các bước tạo subroutine trong SAP GUI 750 như sau:
1) TCode: SE38

2) Nhập tên chương trình và nhấn Create

3) Nhập đoạn code sau, lưu và active chương trình.

*&---------------------------------------------------------------------*
*& Report ZZ4524SUBROUTINE
*&---------------------------------------------------------------------*
*& demo sub routine
*&---------------------------------------------------------------------*
REPORT ZZ4524SUBROUTINE.

PERFORM Sub_Display.

* Form Sub_Display
* -->  p1 text
* <--  p2 text

FORM Sub_Display.
Write'This is Subroutine'.
Write'Subroutine created successfully'.
ENDFORM.                    " Sub_Display

4) Nhấn F8 để thực thi chương trình và có kết quả trên màn hình như sau.


----
Ví dụ thực hiện gọi subroutine với tham số

*&---------------------------------------------------------------------*
*& Report ZZ4524_TEST
*&---------------------------------------------------------------------*
*&
*&---------------------------------------------------------------------*
REPORT ZZ4524_TEST.

* Khai bao 2 bien p1 va p2
Datap1 type VALUE 10,
      p2 TYPE VALUE 20.

PERFORM Cong_Hai_So USING p1 p2.

Form Cong_Hai_So using p1 p2.
 
* Khai bao bien ket qua phep cong.  
  data result type i.
 
* Thuc hien phep cong.  
    result p1 + p2.
   
* In ket qua ra man hinh.    
WRITE'Ket qua cong 2 so: 'result.

Endform.


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Khai báo biến trong SAP ABAP

Có 3 loại biến trong ABAP 1) Biến tĩnh Ví dụ đoạn code sau: REPORT ZTest123_01. PARAMETERS: NAME(10) TYPE C, CLASS TYPE I, SCORE TYPE P DECIMALS 2, CONNECT TYPE MARA-MATNR. == Form input tương ứng: Name: text box Class: text box Score: text box Connect: text box 2) Biến tham chiếu Cú pháp như sau: DATA <ref> TYPE REF TO <type> VALUE IS INITIAL. - REF TO định nghĩa biến tham chiếu tham chiếu tới - kiểu tĩnh giới hạn kiểu mà ref có thể tham chiếu tới - kiểu động của biến tham chiếu là kiểu dữ liệu hay lớp nó đang tham chiếu tới - kiểu tĩnh luôn luôn thông dụng hơn hoặc bằng với kiểu động 3) Biến hệ thống -Biến hệ thống trong ABAP dùng chung cho toàn bộ chương trình ABAP - Biến hệ thống được định nghĩa trong bảng SYST - Có thể search với từ khóa "SYST-" hay "SY-"

Cú pháp SAP ABAP cơ bản

ABAP không phân biệt hoa thường Khai báo 1 report Ví dụ: REPORT Z_report_test_01. In 1 chuỗi ra màn hình REPORT Z_report_test_01. Write 'Xin chao ABAP'. Xử dụng dấu (:) và dấu (,) để cộng 1 chuỗi Ví dụ: Write 'Xin'. Write 'chao'. Tương đương: Write: 'Xin',  'chao'. Tương đương: Write: 'Xin', 'chao'. === Comments: Dùng dấu sao (*) để comment 1 dòng hoặc dấu nháy kép để comment 1 đoạn phía sau Ví dụ: * đây là 1 dòng comment Write: 'Xin chào'. "Đây là 1 đoạn comment NO-ZERO DATA: W_NUR(10) TYPE N.       MOVE 50 TO W_NUR.       WRITE W_NUR NO-ZERO. Đoạn code trên sẽ output ra 50. Nếu không có NO-ZERO sẽ output ra: 0000000050 SKIP lệnh SKIP sẽ thêm 1 dòng trắng vào trang Ví dụ: Write 'Dòng 1'. SKIP. Write 'Dòng 2' Output: Dòng 1 Dòng 2 Có thể SKIP nhiều dòng bằng lệnh: SKIP num_of_lines. Hay skip tới dòng SKIP TO LINE line_number. ULINE Thêm

Sử dụng search help trong SAP GUI 750

Các bạn có thể sử dụng [Search Help] để tìm kiếm trong SAP Ví dụ dưới đây, để tìm tất cả khách hàng có tên bắt đầu bằng chữ "K", bạn làm theo các bước sau: 1) Nhập TCode: FD03 2) Nhập: K* 3) Nhấn phím: F4 4) Màn hình init search help hiện ra với hàng loạt lựa chọn cho bạn tìm kiếm với điều kiện sát với yêu cầu nhất. Tham khảo video sau đây để thấy rõ hơn kết quả.